DC&PT -
Thời Sự 2019
Mấy
nguy
cơ lớn
Việt Nam phải đối phó
Nguyễn Quang Dy
Mấy năm qua, thế giới
biến động “khó lường”, làm trật tự thế
giới biến đổi sâu sắc. Nay
đối đầu Mỹ-Trung đang làm các nước
khác như Việt
Mấy nguy cơ lớn
Thứ nhất, các nguy cơ do đối đầu Mỹ-Trung, đặc biệt là chiến tranh thương mại “vừa đánh vừa đàm” chưa có hồi kết, như “con dao hai lưỡi”, làm Việt Nam “vừa được vừa mất” (a winner and loser). Theo Investor’s Services, có 4 nước được lợi là Malaysia, Thailand, Taiwan, Việt Nam, và 4 nước bị thiệt hại là Mongolia, Singapore, Hong Kong, Việt Nam.
Cách đây không lâu, khi ông Trump gặp
ông Kim tại Hà Nội (27-28/2/2019) đă ca ngợi Việt
Sau đó (2/7/2019), Bộ Thương mại Mỹ
đă đánh thuế 456% lên thép từ Việt
Theo Stratfor (3/7/2019) Việt
Tuy ông Trump tính khí thất thường,
nhưng đă nói là làm quyết liệt. Quan
hệ Mỹ-Việt đang phát triển tốt đẹp
(nhất là về hợp tác chiến lược) nên Mỹ
có thể nhân nhượng Việt
Việt
Thứ hai,
nguy cơ mất chủ quyền biển đảo và tài
nguyên tại Biển Đông (như dầu khí và hải sản)
đang đe dọa không gian sinh tồn của Việt
Trong bối cảnh Trung Quốc áp đặt “đường chín đoạn”, bất chấp phán quyết PCA, tiếp tục quân sự hóa các đảo họ chiếm giữ và bồi đắp tại Hoàng Sa và Trường Sa, để biến Biển Đông thành cái ao của họ, th́ hợp tác chiến lược với Mỹ tại Biển Đông theo tầm nh́n Indo-Pacific là thiết thực để bảo vệ chủ quyền và triển khai dự án “Cá Voi Xanh”. Dự án này không chỉ có ư nghĩa lớn về kinh tế (trước mắt) mà c̣n có có ư nghĩa chiến lược (lâu dài).
Chuyến thăm lịch sử của tàu sân bay USS Carl Vinson đến Đà Nẵng (5/3/2018) là một tín hiệu rơ ràng, nhưng chưa đủ răn đe Trung Quốc. Chuyến thăm thứ hai của một tàu sân bay Mỹ đến Cam Ranh là cần thiết (dù chỉ tượng trưng). Gần đây, Mỹ đang tăng cường các biện pháp đối phó với “hạm đội dân quân” của Trung Quốc đang tung hoành trên Biển Đông như “vùng xám” (grey area) mà họ có ưu thế hơn Mỹ, để bắt nạt các nước khu vực.
Thứ ba, đồng
bằng Nam Bộ đang bị đe dọa bởi thiên tai và nhân họa. Với dân số
trên 20 triệu người, đó là tiêu điểm của
“Tiểu vùng
Trước nguy cơ thiên tai và nhân họa, và trước sức ép của thị trường đ̣i hỏi phải chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng thương mại hóa, 4 tỉnh/thành tại đồng bằng Nam Bộ Là An Giang, Bến Tre, Cần Thơ, và Đồng Tháp (ABCD) đă liên kết triển khai sáng kiến “Mekong Connect” nhằm “biến nguy thành cơ”. Sáng kiến này cần được Trung ương bảo trợ và quốc tế hỗ trợ. Lâu nay ngành nông nghiệp chỉ chú trọng đến nâng cao sản lượng lúa, mà chưa quan tâm tháo gỡ những ách tắc và bất cập trong cơ cấu nông nghiệp (như “hạn điền”).
Ư tưởng về “Tiểu vùng Mekong” rất
quan trọng đối với chiến lược Châu Á của
Mỹ, nhưng chỉ được quan tâm hơn gần
đây, trong tầm nh́n về khu vực Indo-Pacific Tự do
và Rộng mở (FOIP). Ḍng sông Mekong đang bị
đe dọa bởi quá nhiều đập thủy điện,
và Tiểu vùng
Thứ tư,
cần xem xét lại các dự án lớn
có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và rủi ro về
an ninh. Điển h́nh là dự án thép
Nhưng nhờ có phản ứng của dư luận đối với Formosa, nên miền Trung thoát được dự án thép Cà Ná (dự kiến US$ 10 tỷ) mà ông chủ Hoa Sen định thuê nhà thầu Trung Quốc làm như Formosa. Câu nói “nổi tiếng” của Lê Phước Vũ “Ngu ǵ mà không làm thép” phản ánh tư duy “đánh quả” của các nhóm lợi ích muốn “đầu tư bằng mọi gía”, bất chấp rủi ro.
Các nhóm lợi ích thân hữu tuy rất
khôn về lợi ích nhóm nhưng rất dại về lợi
ích quốc gia. V́ ḷng tham và tầm nh́n, họ đă tự
bịt mắt trước thực tế và bịt tai trước cảnh báo về nguy cơ
gây ô nhiễm môi trường do sử dụng công nghệ
lạc hậu. Nay những kẻ chịu trách nhiệm
chính (như Vơ Kim Cự) dù có hạ cánh an
toàn th́
Thứ năm, các chủ trương mới được thúc đẩy như dự luật “Ba đặc khu” và dự án “Đường cao tốc Bắc-Nam” cũng ẩn chứa những nguy cơ lớn về an ninh. Trong khi Quốc Hội hoăn vô thời hạn việc thông qua dự luật “Ba đặc khu”. th́ “Đường cao tốc Bắc-Nam” vẫn được Bộ Giao thông thúc đẩy, nhưng bị dư luận phản ứng mạnh v́ “yếu tố Trung Quốc”.
Nếu “Ba đặc khu” có tính
chất vùng miền th́ “Đường cao tốc Bắc
Năm nay (2019) sẽ kỷ niệm 10 năm Sáng kiến Hạ lưu sông MeKong (Lower Mekong Initiative) do chính quyền Obama đề xuất để tăng cường hợp tác Tiểu vùng Mekong và nâng cao năng lực cho các nước Đông Nam Á. Tuy chính quyền Trump không chú trọng đến sáng kiến đó, nhưng gần đây, Mỹ và các đồng minh thân cận (như Nhật và Úc) đă tăng cường hỗ trợ cho các dự án hạ tầng mới tại khu vực này, trong khuôn khổ USIDFC (International Development Finance Corporation) với ngân sách ban đầu là US$ 60 tỷ (Build Act, 10/2018).
Đồng thuận quốc gia
Các nhà quản trị/điều hành và giới
nghiên cứu trên thế giới (nói chung)
và ở Việt
Trong khi t́m cách đối phó với
các thách thức cấp bách (trước mắt), Việt
Thể chế cũ đă gây ra ách tắc và bất
cập như “lỗi hệ thống”, làm vô hiệu hóa và
triệt tiêu các nguồn lực của đất nước.
Việt
Trong mấy năm qua, đứng
trước các nguy cơ và thách thức nói trên, Việt
Theo quy luật phát triển của
thời kỳ quá độ, muốn đổi mới thể
chế cần thay đổi tư duy và hệ quy chiếu.
Đây là yêu cầu khách quan đối với
người Việt
Người ta hay nói nhiều đến “nâng
cao dân trí”, nhưng lúc này dân trí cao phải dựa trên tinh thần
dân tộc (nationalism) v́ đồng thuận quốc gia.
Để quy tụ được sức mạnh của
dân tộc gần 100 triệu người (trong nước
và ngoài nước) Người Việt không nên cố chấp
và cực đoan, để có thể chấp nhận sự
khác biệt của nhau. Nếu không phát huy được sức
mạnh tiềm tàng của dân tộc (là nguồn tài nguyên
vô tận), Việt
NQD. 10/7/2019
Tác giả gửi cho viet-studies ngày 10-7-19
Trích:
Viet-studies 10.07.19
Mục
Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển
điện tử:
hay
www.dcvapt.net
Email: dcvapt@gmail.com
Hiệp Hội Dân Chủ và
Phát Triển Việt
Trích: Viet-studies 11.07.19