DC&PT - Thời Sự 2019
Phạm Trần
Đảng Cộng sản Việt Nam
(CSVN) đang lo tối mặt v́ “mạng xă hội” và “xă
hội dân sự” đă thúc đẩy t́nh trạng “suy thoái
tư tưởng”, “tự diễn biến” và “tự
chuyển hóa” trong đảng, đến hố chôn vùi
chế độ.
Ông
Vơ Văn Thưởng phát biểu tại hội nghị
sáng 5/7/2019. Ảnh: GDVN
Quan ngại và cảnh giác khúc quanh nội
bộ này đă công khai phơi bầy trên các phương
tiện truyền thông của Đảng và Bộ Quốc
pḥng trong khi công tác quy hoạch trên 200 cán bộ cấp
chiến lược cho nhiệm kỳ đảng Khóa XIII
2021-2026 được Bộ Chính trị phê duyệt ngày
21/06/2019.
Bằng chứng đe dọa chế
độ của “mạng xă hội” đă được
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Vơ
Văn Thưởng tiết lộ trong bài viết “Truyền thông xă hội đối với
ổn định chính trị, xă hội ở Việt Nam”,
ngày 17/06/2019.
Ông Thưởng tố cáo rằng: “Một số
được nuôi dưỡng, cấp phát từ các
tổ chức thù địch bên ngoài. Lợi dụng
những bất cập trong quản lư nhà nước
về Internet, mạng xă hội, chúng thâm nhập vào các
nền tảng truyền thông xă hội, ‘nuôi’ nick (tên tài
khoản), lập ra hàng trăm ngh́n tài khoản ảo và
nhiều trang giả mạo cá nhân, tổ chức. Với
nhiều thủ đoạn tinh vi được hỗ
trợ bởi công nghệ, chúng tập trung chống phá
nền tảng tư tưởng, phủ nhận thành
tựu của công cuộc đổi mới, đ̣i xóa
bỏ vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, gieo rắc tư tưởng cực
đoan, tạo bất đồng, xung đột trong
nội bộ Đảng và nhân dân”.
Sau đó 19 ngày (05/07/2019), ông Vơ Văn
Thưởng lại xác quyết “tăng
cường bảo vệ nền tảng tư
tưởng là vấn đề cấp bách trong giai
đoạn hiện nay” nhằm chống điều ông
gọi là “các quan điểm sai trái, thù địch”. (Theo báo Thanh Niên, ngày 05/07/2019).
Nhưng tại sao lại
khẩn trương như thế, vào lúc tưởng
như tư tưởng đảng viên đă vững
như bàn thạch để bước vào Đại
hội đảng khóa XIII, dự trù diễn ra vào tháng 01
năm 2021?
Th́ ra, theo ông
Thưởng, đảng CSVN đang phải đối phó
với “Thủ đoạn chống phá muôn h́nh vạn
trạng”.
BA NHÓM CHỐNG ĐẢNG
Người đứng đầu ngành
tuyên truyền quy kết hành động muốn hạ
bệ đảng tập trung vào 3 nhóm, theo
báo Thanh Niên: “Nhóm 1 bao gồm những người nghiên
cứu lư luận, thực tiễn ở các nước
trong cuộc đấu tranh chính trị giữa chủ
nghĩa xă hội và chủ nghĩa tư bản. Nhóm
thứ 2 là lực lượng cực đoan người
Việt ở nước ngoài kết hợp với số
chống đối, bất măn trong nước để
lập ra các tổ chức mà chúng ta hay nghe như Việt
Tân, Việt Nam phục quốc…
Nhóm ‘thế lực thù địch’ thứ
3, theo ông Thưởng, là lực lượng len lỏi,
phức tạp không khó để nhận ra nhưng lại
rất khó về đấu tranh đó là cán bộ
đảng viên, kể cả có những đảng viên
từng giữ chức vụ trung cao cấp trong bộ máy,
hệ thống chính trị của chúng ta, suy thoái về
tư tưởng chính trị, tự diễn biến,
tự chuyển hoá”.
Như thế rơ ràng đă có sự liên hoàn
tự nhiên và nhịp nhàng giữa trong và ngoài nước
trong sứ mệnh chống đảng CSVN, dù không có ai
tổ chức. Sự liên kết hành động, trong
trường hợp này, chỉ có thể đến từ
những con người Việt Nam có trái tim yêu chuộng
tự do, dân chủ và đoàn kết đấu tranh
muốn chấm dứt chế độ độc tài,
đảng trị Cộng sản trên lănh thổ Việt
Nam.
Quan trọng nhất là
giữa hai nhóm 2 và 3. Nhưng nguyên nhân h́nh thành của thành phần “chống
đối, bất măn trong nước” đến
từ đâu? Đó là hậu quả của hơn 30
năm gọi là “Đổ mới”, từ 1986, v́
đảng và nhà nước CSVN chỉ muốn
“đổi mới kinh tế” để làm giầu cho
đảng và cho các nhóm lợi ích đảng viên
để duy tŕ quyền lực và ăn chia độc
quyền. Lănh đạo đảng đă nhiều lần
từ chối “đổi mới chính trị”, không cho dân
ra báo, lập đảng đối lập, hay trực
tiếp bầu ra một chính quyền thật sự
“của dân, do dân và v́ dân”.
Tổng Bí thư,
Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đă
ngụy biện chữ nghĩa khi nói rằng: “Tiếp
tục đi sâu phân tích làm rơ hơn các đề xuất
liên quan đến vấn đề “đổi mới
đồng bộ hơn giữa chính trị và kinh tế.”
Phải nắm vững và khẳng định: Đổi
mới chính trị không phải là làm thay đổi chế
độ chính trị, thay đổi bản chất
của Đảng ta, Nhà nước ta, mà là đổi
mới cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy,
kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ, đổi mới phương thức công tác, lề
lối làm việc, cải cách hành chính, chống tệ tham
nhũng, lăng phí, quan liêu gây phiền hà cho dân, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả của các cơ quan trong hệ
thống chính trị, đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế-xă hội, tăng cường quốc pḥng, an
ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền
quốc gia”. (Trích Diễn văn bế mạc Hội
nghị Trung ương 10/Khóa đảng XI ngày 12/01/2015)
Đó là lư do tại sao đă có “chống đối và
bất măn trong nước”. Có đối lập v́
đảng chỉ lo bảo vệ đặc quyền và
đặc lợi cho đảng để duy tŕ quyền cai trị và quyền được thu vén
công sức lao động bằng mồ hôi và nước
mắt của của nhân dân. Nhưng đảng lại
để cho cán bộ, đảng viên, nhất là những
kẻ có chức và có quyền, tự do tham nhũng và hành
dân trên mọi lĩnh vực và trong mọi cơ hội.
Trong nhiều trường hợp,
đảng lại che chở và bảo vệ những
kẻ đă cướp miếng cơm và manh áo của dân
và không dám quyết liệt lấy lại tài sản chúng
đă ăn cắp hay nhờ tham nhũng mà có như màn
kịch kê khai tài sản đă chứng minh trong Luật
pḥng, chống tham nhũng mới, có hiệu lực từ
ngày 01/07/2019.
Ngoài ra, lư do có “chống đối và bất măn” trong
dân v́ dân đă thấy, trong khi đảng chèn ép, bịt
miệng dân và tước bỏ các quyền tự do cơ
bản của dân, dù đă được quy định
trong Hiến pháp 2013, th́ đảng cũng đàn áp dân khi
họ đứng lên chống quân Tầu đàn áp ngư
dân, đâm ch́m tầu đánh cá và chiếm đóng biển
đảo của Việt Nam ở Biển Đông.
Đảng cũng không dám tổ chức truy niệm
những chiến sỹ và đồng bào đă hy sinh trong
các cuộc chiến chống quân Tầu xâm lược
ở Hoàng Sa 1974, biên giới phía Bắc 1979-1989 và ở
Gạc Ma tháng 3/1988(Trường Sa), nhưng lại ngăn
cấm dân tổ chức tri ân và tưởng nhớ
những anh hùng, liệt sỹ đă đổ máu bảo
vệ giang sơn.
Thử hỏi những hành
động khiếp nhược và thuần phục
Tầu xâm lược như thế th́ làm sao dân không căm
phẫn?
VIỆT KIỀU-SUY THOÁI TƯ TƯỞNG
Ngoài ra, trong bài phát biểu dài hơn
giờ đồng hồ tại Hội nghị báo cáo viên
các tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc
Trung ương ngày 05/07/2019, ông Vơ Văn Thưởng,
người cầm đầu ngành tuyên truyền c̣n cáo
buộc “lực lượng cực đoan người
Việt ở nước ngoài” đă tham gia chống
đảng qua Internet. Việc này không mới v́ từ
hơn 40 năm qua, chưa khi nào đảng CSVN có thật
ḷng muốn nói chuyện ḥa hợp, ḥa giải dân tộc
với người Việt tị nạn ở
nước ngoài.
Ngược lại, các mánh khóe chiêu dụ
“Việt kiều” và t́m cách “đầu độc chính
trị” các thế hệ con cháu lớp “Việt kiều”
tiền bối đă phản ảnh trong Nghị quyết
36 “về công tác đối với người
Việt Nam ở nước ngoài”, ban hành năm 2004.
Để đạt các mục tiêu thu hút
“Việt kiều”, nhà nước CSVN đă bỏ ra không
biết bao nhiêu tiền bac để vận động và
mua chuộc, nhưng vẫn thất bại ở mọi
nơi có đông người Việt tị nạn
định cư. Bằng chứng chỉ có rất ít,
đếm trên đầu ngón tay, trong số trên 300,000 trí
thức, chuyên viên “Việt kiều” mà Hà Nội từng
mơ mộng sẽ chiêu dụ được, đă
trở về giúp nước. Một số
khác chỉ về giúp không thường xuyên vào mỗi
dịp Hè.
Ngoài ra, lá Cờ Vàng 3 Sọc đỏ
của Việt Nam Cộng ḥa vẫn tiếp tục tung bay
ở mọi nơi mọi chốn có người Việt
tị nạn, trong khi cờ Đỏ Sao Vàng của CSVN
chỉ có thể ngóc đầu hạn chế trong một
ít dịp do các cơ quan ngoại giao của Hà Nội
tổ chức.
Tuy vậy, ông Vơ Văn Thưởng đă
có lần nói nghênh ngang: “Chúng ta không sợ đối
thoại, không sợ tranh luận, bởi v́ sự phát
triển của mỗi lư luận và của học
thuyết cách mạng nào rồi cũng phải dựa trên
sự cọ xát và tranh luận. Và cũng chính
sự tranh luận đó tạo ra cơ sở để
h́nh thành chân lư”. (Theo báo Pháp luật
Online, phát biểu ngày 18-5-2017).
Ngày ấy Trưởng Ban Tuyên giáo Trung
ương Vơ Văn Thưởng cho biết, “đang
chờ Ban Bí thư thông qua một văn bản
hướng dẫn về việc tổ chức trao
đổi và đối thoại với những cá nhân có ư
kiến và quan điểm khác với đường
lối, chủ trương, quan điểm của
Đảng và pháp luật của Nhà nước”.
Nhưng nay đă hơn 2
năm, vơ miệng của ông Thưởng đă đi vào
quên lăng. Có lẽ v́ vậy,
cộng với những thiệt tḥi và bất công mà
lớp cán bộ, đảng viên thấp cổ bé miệng
phải gánh chịu trước sự giầu sang bí ẩn
“bất chiến tự nhiên thành” của lănh đạo, nên
một lực lượng chống đảng mới,
nằm ngay trong ḷng chế độ, đă xuất
hiện.
Đó là những người, theo cách
vạch lá t́m sâu của ông Thưởng thuộc “Thế
lực thù địch” thứ 3 gồm “cán bộ
đảng viên, kể cả có những đảng viên
từng giữ chức vụ trung cao cấp trong bộ
máy, hệ thống chính trị”.
Những đảng viên này đă bị ông
Thưởng nhận diện có “suy thoái tư
tưởng”, “tự diễn biến” và “tự chuyển
hóa” đang làm cho đảng mất ăn mất ngủ.
Nguy cơ này, nói ngắn, là
những đảng viên đă chán đảng, nhạt
đoàn và công khai phủ nhận Chủ nghĩa Cộng
sản Mác-Lênin-Hồ Chí Minh, nền tảng tư
tưởng của đảng. Họ cũng không chịu học tập
và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh như đảng yêu
cầu.
Báo Thanh Niên viết tiếp: “Về phương
thức, thủ đoạn chống phá của các
đối tượng này, theo
Trưởng Ban Tuyên giáo T.Ư, là muôn h́nh vạn trạng,
trong đó đặc biệt là sử dụng truyền
thông đại chúng, sử dụng internet và truyền thông
xă hội để chống phá.
Ông Thưởng nói: “Cái kẻ chống
ḿnh, mọi thủ đoạn, mọi phương
thức, thấy cái ǵ cũng chống. Một cái băng
rôn sai chính tả, một băng rôn sai ngày tháng năm
cũng thành câu chuyện để đả phá và tấn
công vào đội ngũ của chúng ta.
Nhưng người đấu tranh bảo vệ và
phản bác lại thụ động hơn, lại
phải chờ định hướng, thậm chí là
chờ chế độ chính sách…”
Cán bộ tuyên giáo mà rệu ră như thế th́ hèn chi
đảng không lâm nguy, nhưng c̣n nguy hơn khi thấy báo
Thanh Niên ghi lời ông Thưởng tiết lộ: “Nhiều
câu chuyện tiếu lâm chính trị mang tác dụng xấu
không xuất phát ở các quán nước vỉa hè mà xuất
phát từ chính những giảng viên chính trị, do đó,
ông yêu cầu phải tăng cường bồi
dưỡng, cập nhập kiến thức, xây dựng
đội ngũ giáo viên lư luận chính trị đạt
yêu cầu”.
Ít năm qua, bộ máy tuyên
truyền của đảng đă luống cuống không
giải thích được phải mất bao nhiêu năm
nữa th́ lộ tŕnh gọi là “quá độ lên xă hội
chủ nghĩa” của Việt
V́ vậy, những thứ lấn cấn
này, nhiều khi đă biến thành chuyện tiếu lâm
tại các quán bia hơi, quán nhậu
vỉa hè hay trên các mạng xă hội khiến ông
Thưởng nhức nhối.
Nhưng mỉa mai đảng cũng có lư do
v́ Tổng Bí thư, Chủ tịch
nước Nguyễn Phú Trọng từng nói vào ngày 23/10/2013
rằng: “Đổi mới chỉ là một giai
đoạn, c̣n xây dựng CNXH c̣n lâu dài lắm. Đến
hết thế kỷ này không biết đă có CNXH hoàn
thiện ở Việt
Có lẽ v́ mất định hướng
và mơ hồ như thế mà ông Thưởng đă
trấn an cán bộ tuyên truyền rằng: “Internet là
một xa lộ thông tin, chúng ta cho 4 làn, 6 làn hay 20 làn xe
chạy, xe 4, 6, 8 bánh chạy là quyền của chúng ta.
Đừng lo tự do internet là ảnh hưởng nhân
quyền, tự do ngôn luận ǵ hết. Cả thế giới đều
lo lắng trước sự phát triển của mạng
xă hội, truyền thông xă hội”.
Rồi ông đề nghị: “Từ nay
tới Đại hội lần thứ XIII của
Đảng, mỗi địa phương chắt lọc
đối tượng trên địa bàn, xử lư một
vài đảng viên vi phạm, xử lư một vài cá nhân, công
dân sử dụng internet, mạng xă hội vi phạm
luật An ninh mạng, th́ t́nh h́nh sẽ tốt hơn
rất nhiều”.
XĂ HỘI DÂN SỰ
Ông Thưởng nói có vẻ tự tin
như người điếc không sợ súng, nhưng ngoài
“mạng xă hội”, đảng CSVN c̣n phải đối
mặt với “xă hội dân sự”.
Tạp chí Cộng sản, cơ quan lư
luận chính trị của Trung ương đảng CSVN
viết ngày 11/06/2019 rằng: “Hiện nay, vấn
đề “xă hội dân sự” (XHDS) đă và đang
được các thế lực thù địch triệt
để lợi dụng nhằm thực hiện mưu
đồ chuyển hóa chế độ chính trị ở
Việt
Viết như thế là nói lấy
được, theo lối cả vú lấp miệng em,
một chiều và có ác ư muốn xúi bẩy người
đọc vào hùa với đảng phủ nhận các
quyền tự do của dân đă được Hiến
pháp năm 2013 thừa nhận.
Theo Điều 25 th́: “Công dân có quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp,
lập hội, biểu t́nh. Việc thực hiện các
quyền này do pháp luật quy định”.
Nhưng đảng CSVN đă tự cho ḿnh
quyền vi phạm điều này khi
cấm tư nhân ra báo; ra Luật an ninh mạng để
kiểm soát dư luận; không ra luật lập hội và
luật biểu t́nh để tước bỏ các
quyền hiến định của dân. Hai dự luật
Lập hội và Biểu t́nh đă tŕnh hay dự trù tŕnh ra
Quốc hội rồi rút lại nhiều lần với lư
do “c̣n nhiều ư kiến khác biệt cần bổ sung”.
Bằng chứng chà đạp quyền
lập hội đă được chứng minh tiếp
theo trong bài của Tạp chí Cộng sản: “Ḥng
thực hiện âm mưu đó, các thế lực thù
địch đă và đang triệt để lợi
dụng tính chất chính trị, xă hội phức tạp
của “XHDS” để tác động vào hệ thống
chính trị và các tầng lớp nhân dân bằng nhiều
phương thức khác nhau, từ tuyên truyền lừa
bịp, thổi phồng, cường điệu
hóa vai tṛ của XHDS, cung cấp tài chính, phương
tiện hoạt động đến gây sức ép với
Đảng, Nhà nước ta trong quan hệ đối
ngoại. Các đối tượng chống đối
nhân danh chiêu bài “XHDS”, “dân chủ”, “nhân quyền”… để
tập hợp lực lượng, lập hội, nhóm
với tên gọi, khẩu hiệu, tôn chỉ, mục
đích dễ gây “ấn tượng” với thị
hiếu của từng nhóm xă hội nhất định,
như “Diễn đàn xă hội dân sự”, “Hội tù nhân
lương tâm”, “Hội phụ nữ nhân quyền”,
“Hội bầu bí tương thân”, “Hội nhà báo
độc lập”, “Hội anh em dân chủ”,...
ĐẢNG SỢ BỊ LÔI KÉO
Tất nhiên khi viết ra như thế th́ phải dính thêm
các “âm mưu” để bêu rếu hại người, do
đó không lạ khi bài báo kể tiếp rằng: ”Thủ
đoạn mà các đối tượng chống
đối sử dụng phổ biến hiện nay là thông
qua các trang web, diễn đàn trực tuyến, nhất là
mạng xă hội để công khai tổ chức, tuyên
truyền, lừa bịp, lôi kéo quần chúng tham gia; sử
dụng các phần mềm bảo mật để liên
lạc, tổ chức huấn luyện, đào tạo
trực tuyến cho thành viên; công khai viết “đơn
kiến nghị” đ̣i thành lập đảng chính trị
đối lập, tự do thành lập hội mà không
tuân theo quy định pháp luật, đ̣i khởi
kiện, vu cáo, xuyên tạc Nhà nước ta vi phạm các
điều ước quốc tế về quyền dân
sự… Ngoài ra, các đối tượng này
còn t́m cách chia rẽ nội bộ, phá hoại khối
đại đoàn kết toàn dân, lợi dụng
các khuyết điểm trong quản lý đất
đai, môi trường… để kích động
khiếu kiện, tụ tập đông người,
biểu tình, xuyên tạc tình hình, hạ uy
tín cán bộ; thông qua các hoạt động
này để tập hợp lực lượng, gây
thanh thế, từng bước nhen nhóm và
thành lập tổ chức chính trị đối
lập… Tại các địa bàn chiến lược, các
đối tượng chống đối đẩy
mạnh xuyên tạc chính sách dân tộc, tôn giáo; kích
động tư tưởng ly khai, chủ nghĩa dân
tộc hẹp hòi, khơi gợi, khoét sâu mâu thuẫn
dân tộc, tuyên truyền phát triển các tổ chức tôn
giáo phi pháp, tụ tập “xưng vua”…
Tạp chí Cộng sản viết tiếp:“Bên cạnh đó, dưới danh
nghĩa đại diện các tổ chức “XHDS”, một
số đối tượng chống đối đă
tham gia các buổi điều trần ở nước
ngoài, vu cáo Việt Nam vi phạm “dân chủ”, “nhân quyền”,
đề nghị can thiệp trả tự do cho các
đối tượng chống đối trong nước
bị bắt do vi phạm pháp luật… Đặc biệt,
các thế lực thù địch, cơ hội chính trị
triệt để lợi dụng t́nh trạng suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống đang diễn ra trong một
bộ phận đảng viên, t́nh trạng yếu kém, sai
phạm của một số cán bộ để thổi
phồng, cường điệu hóa khuyết
điểm, “hạ bệ” uy tín chính trị của
Đảng, lôi kéo người dân tham gia các tổ chức
mang danh nghĩa “XHDS” để tiến hành các hoạt
động chống phá Đảng, Nhà nước.
Thực tế những năm qua cho thấy, một số
tổ chức phi chính phủ (NGO) nước ngoài rất
quan tâm đến các tổ chức chính trị – xă
hội, tổ chức xã hội – nghề
nghiệp, tổ chức xã hội ở
nước ta và t́m cách xâm nhập, tác động,
hướng lái hoạt động, chuyển hóa
dần các tổ chức này khi chưa đủ
điều kiện, thời cơ thành lập tổ chức
đối lập. Thông qua các hoạt động, như
triển khai dự án, tài trợ tài chính, tổ
chức hội thảo với các NGO Việt Nam, một
số tổ chức nước ngoài đă đi sâu xâm
nhập, t́m hiểu nội bộ, xu hướng quan
điểm của các NGO Việt Nam, kích động
các tổ chức này thoát ly vai tṛ lănh
đạo của Đảng và sự quản lư của Nhà
nước, cổ vũ quyền “tự do lập hội”
theo tiêu chí phương Tây. Ngoài ra, một số tổ chức
nước ngoài c̣n hỗ trợ tài chính cho một số
NGO Việt Nam để xuất bản, phát hành tài liệu
nghiên cứu, văn bản luật nước ngoài
nhằm tuyên truyền quan điểm, pháp luật
phương Tây đến với công chúng Việt Nam
một cách công khai”.
Cuối cùng, Tạp chí Cộng sản
cảnh báo: “Việt Nam là một quốc gia đang phát
triển, ư thức công dân, ư thức pháp luật của
một bộ phận không nhỏ người dân c̣n
hạn chế; hệ thống pháp luật chưa hoàn
thiện, quản lư của chính quyền c̣n nhiều lỗ
hổng; lại có những đặc điểm phức
tạp, đa dạng về tôn giáo, dân tộc, di tồn
lịch sử của chế độ thực dân… Do
đó, sự h́nh thành và phát triển các yếu tố
của XHDS luôn tiềm ẩn nguy cơ bị lợi
dụng dẫn đến chia rẽ, xung đột,
hỗn loạn, vô chính phủ, mất ổn định
chính trị, xă hội của đất nước…
Thực tế cho thấy, tuyệt đối hóa vai tṛ các
tổ chức của XHDS, xem nhẹ quản lư của Nhà
nước, chỉ dẫn đến t́nh trạng vô chính
phủ, tiền đề cho rối loạn, bất
ổn. Do tính chất đa dạng và phức tạp này mà
XHDS luôn tiềm ẩn nguy cơ bị các đối
tượng, tổ chức thù địch cả trong và
ngoài nước mua chuộc, chi phối, lợi dụng
nhằm thực hiện mưu đồ chính trị
đen tối”.
KIÊN QUYẾT CHỐNG
Để chống lại XHDS, tác giả bài viết trên
Tạp chí Cộng sản mách nước: “Phải
thẳng thắn bác bỏ và phê phán, đấu tranh kiên
quyết với các quan điểm khuyến khích, cổ
vũ XHDS với ý đồ thúc đẩy
hình thành các tổ chức chính trị
đối lập. Hiện nay, nhiều vấn đề
lư luận, thực tiễn liên quan đến XHDS chưa
được nghiên cứu thấu đáo, hiệu lực
và công cụ quản lư của Nhà nước, ư thức pháp
luật của người dân c̣n có những hạn
chế. Do đó, nếu chúng ta buông lỏng, thả nổi
cho sự h́nh thành, phát triển “XHDS” sẽ dẫn
đến nhiều hệ lụy phức tạp, khó
kiểm soát, nhất là dưới góc độ quản lư
nhà nước, cũng như bảo vệ Đảng,
bảo vệ Nhà nước và bảo vệ an ninh quốc
gia”.
Bài viết kêu gọi nhân dân làm “chỉ
điểm viên” cho nhà nước với những câu
chữ thúc giục hăy: ”Kịp
thời tham mưu cho Đảng, Nhà nước có chủ
trương, chính sách, biện pháp hạn chế
đến mức thấp nhất những hệ lụy,
ảnh hưởng tiêu cực của XHDS mà các thế
lực thù địch, cơ hội chính trị lợi
dụng chống phá cách mạng Việt Nam”.
Để hoàn thành nhiệm vụ, bài báo
yêu cầu: “Cần tổ chức nghiên cứu bài
bản, có hệ thống về XHDS, các yếu tố
của XHDS, nhất là làm rơ khái niệm, bản
chất của XHDS; XHDS và các yếu tố cấu
thành, biểu hiện cụ thể của XHDS; các
hình thức của XHDS gắn với
điều kiện lịch sử – cụ thể, nhất
là chế độ chính trị, truyền
thống văn hóa, trình độ phát
triển kinh tế – xã hội; cấu trúc của
XHDS và quan hệ của XHDS với nhà
nước, thị trường, tôn giáo,
mạng xã hội, gia đình; vai trò, ưu
thế và giới hạn, mặt tiêu
cực của XHDS; yếu tố ngoại sinh và
nội sinh của XHDS; các h́nh thức lợi dụng XHDS
của các thế lực thù địch và cơ
hội chính trị. Từ những kết quả
nghiên cứu này sẽ giúp cho Đảng, Nhà nước
chủ động có chủ trương, chính sách, pháp
luật nhằm quản lư các tổ chức xă hội, các
NGO, vừa phát huy mặt tích cực, vừa
định hướng hoạt động lành mạnh phù
hợp với thể chế chính trị, đặc
điểm về kinh tế, văn hóa và xă hội của
đất nước, triệt tiêu các yếu tố có
thể bị lợi dụng để h́nh thành lực
lượng chính trị đối lập, gây bất
ổn chính trị – xã hội. Đồng
thời, làm tốt công tác tư tưởng, tuyên truyền
nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân
không bị các thế lực thù địch
kích động, lôi kéo thông qua danh nghĩa tổ chức
XHDS”.
Như vậy, rơ ràng t́nh h́nh nội bộ
đảng CSVN đang rối như canh hẹ
trước thềm Đại hội đảng XIII. Dù
“mạng xă hội” hay “Xă hội dân sự”, hoặc “suy
thoái tư tưởng” để “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” cho đến t́nh trạng cán bộ,
đảng viên ngày một “suy thoái đạo đức”,
“không nhúc nhích” để cứ ́ ra cho “trên nóng dưới
lạnh” th́ đâu phải tại v́ “diễn biến ḥa
b́nh”, hay do “các thế lực thù địch” gây ra.
Tất cả đều là của
đảng, do đảng và v́ đảng chứ nhân dân có
ăn nhậu ǵ đền mấy chuyện nội bộ
này mà bắt phải nghe ngóng, học tập để làm
tay sai không công cho nhà nước?
Trích:
Tiếng dân 11.07.19
Mục
Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển
điện tử:
hay
www.dcvapt.net
Email: dcvapt@gmail.com
Hiệp Hội Dân Chủ và
Phát Triển Việt