DC&PT - Thời Sự 2019
Bộ trưởng
Tô Lâm trả
lời chất vấn hôm qua. Ảnh: quochoi.vn
Ngày hôm qua, 4/6/2019,
đại biểu Quốc hội Lê Thanh
Vân
đặt
hai câu hỏi
chất
vấn cho Bộ trưởng Công an
Tô Lâm,
nhưng
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim
Ngân đều không cho Đại tướng
Tô Lâm trả
lời
trước
kỳ họp Quốc hội,
được truyền h́nh công khai
cả
nước.
Chất vấn thứ nhất của ông nghị Vân là: “V́ sao số lượng tướng lĩnh ngành công an
vi phạm pháp luật đến mức phải xử lư h́nh
sự nhiều vậy. Ai là người chịu trách nhiệm trong việc giới thiệu, đề bạt, bổ nhiệm những cá nhân này?”.
Liên quan đến
vấn đề này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng tướng vi phạm h́nh sự cũng
bị xử lư rồi, nên
không có khoảng trống nào cho các
vị tướng công an vi phạm.
“C̣n trách nhiệm ai đề bạt th́ Quốc
hội chúng ta biết rồi. Các bước
quy tŕnh đề bạt một tướng lĩnh được Quốc hội ban hành. Khi bổ
nhiệm th́ người tốt nhưng sau khi bổ nhiệm
người ta vi phạm th́
đấy là chuyện rất b́nh thường. Tôi nghĩ câu này
Bộ trưởng khỏi trả lời. Ai vi phạm pháp luật cũng bị xử lư”, Chủ tịch Quốc hội khẳng định.
ĐB Lê Thanh Vân cũng
đặt câu hỏi về vụ phân bón
Thuận Phong, hai khóa Quốc
hội đă nhiều lần đặt câu hỏi, nhưng đến nay chưa xử lư.
Về vấn đề
này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng đây là câu
hỏi rất cụ thể, có trách nhiệm
của cả Viện Kiểm sát nhân dân
tối cao. Câu hỏi cũng
không nằm trong chuyên đề
này: “Tôi đề nghị những vấn đề cụ thể phải trả lời bằng văn bản. V́ sao
chưa khởi tố, vấn đề này Quốc hội nhiều lần nêu ở đây, phải trả lời bằng văn bản cho đại biểu…”, Chủ tịch Quốc hội nêu.
Theo tôi, bà
Ngân vừa xâm phạm đến quyền chất vấn của đại biểu Quốc hôi và quyền
hạn lẫn trách nhiệm trả lời chất vấn, giải tŕnh của một thành viên Chính
Phủ, nhưng đặc biệt là quyền của cử tri, quyền giám sát các đại
biểu Quốc hội và các
cơ quan công quyền, nhất là quyền
được biết
về hoạt động của những cơ quan đó, có
đúng luật không và có
v́ dân không,
nếu làm chưa tốt, ai chịu trách
nhiệm và xử lư thế
nào, kể cả cấp trên của những người vi phạm.
Bà Ngân nói
“ai cũng biết rồi”, nhưng nhiều người dân, trong đó có
tôi không biết, dù tôi cũng chịu
khó theo
dơi nghiên cứu thời sự chính trị nước nhà.
Vụ phân bón
Thuận Phong, nhiều quan chức cao nhất và các
cơ quan có trách nhiệm
của Chính phủ đă khẳng định, vụ này đủ
dấu hiệu truy cứu trách nhiệm về hành vi “sản xuất, buôn bán phân
bón giả”, nhưng nh́ nhằng mấy năm nay vẫn chưa khởi tố vụ án h́nh sự.
Theo nhiều chuyên gia, vụ
này nếu không xử lư kiên quyết,
sẽ là tiền lệ xấu khiến t́nh trạng sản xuất buôn bán phân
bón giả, kém chất lượng tiếp tục ngang nhiên lộng hành tại Việt nam, đặc biệt tại Nam Bộ, quê hương của chính bà Ngân, thiệt
hại cho hàng chục triệu nông dân Việt nam.
Lẽ ra người
dân cần biết, những thế lực nào “mạnh” đến mức phủ định cả những ư kiến của những lănh đạo Chính Phủ và kết
luận của 6 bộ ngành về vụ phân bón giả
này? Và trách
nhiệm của Quốc hội đến đâu trong việc giám sát vụ
nổi bật này?
Nhưng bà lại
để cho Bộ Công an
và Viện kiểm sát trả lời riêng cho ông
Nghị Vân là không thoả
đáng, không công khai, minh bạch. Biết đâu, có ngày
Bộ công an trả lời cho ông Nghị
Vân, rồi đánh dấu “bí mật” như
thư trả lời ông Dương
Trung Quốc về vụ bắt cụ Ḱnh ở Đồng Tâm. Khi đó
“dân biết, dân bàn, dân
kiểm tra” chỉ là khẩu
hiệu đầu lưỡi của các vị thôi!
V́ vậy, với tư cách một cử tri, tôi phê b́nh sâu
sắc bà Chủ tịch Quốc hội. Bạn nào
đồng ư, xin
share và bấm like! Nếu STT này có 10.000 like, chắc bà Ngân sẽ
phải “suy nghĩ” và có
cách thức điều chỉnh điều hành kỳ họp Quốc hội sau này.
Cách đây mấy
năm, tôi đă từng phê b́nh tứ
trụ trong đó có bà
chưa quan tâm đến đồng bào bị lũ lụt nặng ở miền Trung, và bà Ngân
đă điều chỉnh, sau đó lội nước đến thăm trực tiếp!
Trích: Tiếng dân 05.06.19
Mục
Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển
điện tử:
hay
www.dcvapt.net
Email: dcvapt@gmail.com
Hiệp Hội Dân Chủ và
Phát Triển Việt