DC&PT - Thời Sự 2019
Bản quyền hình ảnh baochinhphu.vn
Đây là thỏa thuận
mậu dịch tự do thứ hai EU kư với một
nước tại Đông Nam Á, trước đó là
Singapore.
Sự
kiện diễn ra tại Văn pḥng Chính phủ nơi phía
EU cử Đại diện Hội đồng EU Stefan-Radu
Oprea và bà Cecilia Malmstrom, Cao uỷ Thương mại EU sang
Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc được
dẫn lời nói "FTA và IPA sẽ như một
đường cao tốc quy mô lớn" giúp đẩy
nhanh tốc độ và quy mô hợp tác, thương
mại và đầu tư giữa Việt Nam và EU.
Thỏa
thuận trong EVFTA được kỳ vọng sẽ xóa
thuế nhập khẩu cho nhiều hàng hóa giao dịch,
trong khi phần c̣n lại sẽ nhận ưu đăi
thuế quan theo hạn ngạch theo lộ tŕnh riêng.
Được
biết Việt Nam sẽ giảm 49% thuế nhập
khẩu đối với hàng EU ngay khi EVFTA có hiệu
lực và phần c̣n lại sẽ được xóa trong
giai đoạn 10 năm. Để đổi lại hàng
Việt Nam xuất khẩu sang EU sẽ được
giảm 85% thuế quan với lộ tŕnh để xóa
thuế nhập khẩu c̣n lại là 7 năm, theo AP.
"Thỏa
thuận này là rất quan trọng cho Việt Nam," kinh
tế gia Phạm Chi Lan nói với AP. "Một mặt nó
sẽ thúc giục đất nước thay đổi thể
chế để phù hợp với các điều khoản
của thỏa thuận. Mặt khác sẽ giúp thúc
đẩy nền kinh tế, đặc biệt là kinh
tế vực tư nhân."
Việt
Nam xuất khẩu sang EU các mặt hàng như điện
thoại, giày dép và hàng may mặc trong khi nhập từ các
nước EU máy móc công nghệ cao, máy bay, xe và thuốc men.
Sau
khi EU và Việt Nam kư, thỏa thuận phải đệ
tŕnh cho Nghị viện châu Âu chuẩn thuận. Nếu
Nghị viện châu Âu cũng thông qua, thỏa thuận
thương mại sẽ được Hội
đồng châu Âu duyệt lần chót để đi vào
hiệu lực.
Bản quyền hình ảnh Getty Images
Trích: BBC 30.06.19
Mục
Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển
điện tử:
hay
www.dcvapt.net
Email: dcvapt@gmail.com
Hiệp Hội Dân Chủ và
Phát Triển Việt