DC&PT - Thời Sự 2019
Bản quyền hình ảnh Gia Dinh Xa Hoi/AFP/Getty Images
Mới đây tại buổi
gặp gỡ các doanh nghiệp phía Nam, Bộ trưởng
Thông tin Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh
Việt Nam cần có mạng xă hội và công cụ t́m
kiếm riêng, khác biệt với Google, Facebook.
"Việt
Nam muốn hùng cường, phát triển th́ phải dựa
vào công nghệ. Trọng trách này đặt lên vai các doanh
nghiệp công nghệ thông tin. Sự chuyển đổi
này mang sứ mạng cho hàng ngh́n năm. Việt Nam muốn
thay đổi thứ hạng trên bản đồ thế
giới th́ phải đi nhanh, đi đầu để
có lợi thế", Bộ trưởng Nguyễn
Mạnh Hùng phát biểu tại buổi gặp mặt.
Trong
đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đặc
biệt nhấn mạnh việc cần có mạng xă
hội và công cụ t́m kiếm "made in Vietnam".
"Mạng
xă hội Facebook vận hành nhờ vào sự đóng góp
từ người dùng. V́ vậy, họ phải
được tham gia quyết định luật chơi
trên nền tảng đó. Mạng xă hội phản ánh
đời sống thực nên những giá trị
đạo đức cơ bản của con người
phải được tôn trọng. Đồng thời,
nền tảng mạng xă hội cũng phải tuân
thủ pháp luật nước sở tại," Bộ
trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích.
Đă
đến lúc chúng ta viết một mạng xă hội
mới, nhân văn hơn, thực sự coi trọng khách
hàng hơn và đưa người dân làm chủ thể tri
thức. Đồng thời người dùng cũng
phải được chia sẻ giá trị khi tham gia
cuộc chơi đó", Bộ trưởng Nguyễn
Mạnh Hùng nói.
Ông
kêu gọi các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam
tạo ra mạng xă hội đối trọng, khác
biệt Facebook.
Tôi
dẫn chứng khá dài ḍng như vậy để nói
rằng chính phủ Việt Nam thấy được,
mạng xă hội như hiện nay đă ngoài tầm
kiểm soát và tất nhiên chính phủ Việt Nam không thích
vậy.
Giả
thuyết là nếu Việt Nam có mạng xă hội riêng
đủ mạnh, kể cả công cụ t́m kiếm theo
kiểu "Một câu hỏi-một kết quả"
th́ có thể làm thay đổi t́nh h́nh không?
Bản quyền hình ảnh Godong/Universal Images Group via Getty Images
Cốt lơi là lợi ích
Có
vẻ như phát biểu mới đây của ông Huỳnh
Đức Thơ, chủ tịch Đà Nẵng không hề
liên quan nhưng thật ra rất liên quan.
Ngày
11/7, chủ tịch Thơ phát biểu rằng Đàng
Nẵng đang "vật lộn" với kết
luận của Thanh tra Chính phủ.
"Hai
năm nay chúng ta phải vất vả, có thể nói là
vật lộn với kết luận 2852 của Thanh tra
Chính phủ. Trong kết luận này, có vài chục dự án
với hàng ngàn lô đất mắc kẹt. Chúng ta đă
tập trung tháo gỡ và t́m mọi cách, vận dụng
tất cả những quy định đang có nhằm
khơi thông nguồn vốn đầu tư nhưng thực
sự không được bao nhiêu," ông Thơ chia sẻ.
"Đầu
năm nay, thành phố khởi công dự án của Nhật
hơn 120 triệu đô la, rất đáng mừng. Nhưng
nh́n lại th́ hàng loạt dự án lớn đều
nằm im bất động, rêu mốc phủ
đầy".
Dù
có nhiều khó khăn, nhưng theo Chủ tịch Đà
Nẵng Huỳnh Đức Thơ, thành phố đă
cố gắng để thực hiện các kết
luận và nhận được sự đánh giá cao
của trung ương.
"Chúng
ta liên tục kiến nghị với các bộ ngành, với
Chính phủ và thủ tướng, mục đích là nhanh
chóng kết thúc các kết luận thanh tra của cơ quan
trung ương với thành phố nhằm giúp môi
trường kinh tế, chính trị của thành phố
ổn định", ông Thơ nói.
Những
cây bút trên mạng xă hội cũng đă bày tỏ thái
độ đồng t́nh với phát biểu của
chủ tịch Thơ, dù ông Thơ là đối
tượng thường xuyên bị họ chỉ trích.
Qua
rồi cái thời "quân lệnh như sơn" hay nhân
danh những điều tốt đẹp để xoay
chuyển xă hội, lợi ích đẻ ra trực tiếp
từ giới tư sản mới được ủng
hộ mạnh mẽ của tầng lớp trung lưu là
bản chất phía sau, mà ông Thơ chỉ là người
phát biểu thay họ, nhà nước địa
phương tồn tại hay không tồn tại, phát
triển hay dậm chân tại chỗ không từ những
mệnh lệnh nữa mà phải tuân theo các quy luật kinh
tế.
Luật
chơi từ nay có thêm người chơi mới.
Chủ
tịch Thơ là người quá am hiểu điều
đó nhưng ông phát biểu rất khéo.
Sự
liên quan là ở đây, cho dù kiểm soát được
mạng xă hội nhưng chính phủ Việt Nam vẫn
phải lệ thuộc vào những tay chơi mới.
Sự
ổn định hay lộn xộn, không phải từ
mạng xă hội mà từ sự cân đối quyền
lực của những nhóm lợi ích.
Bản quyền hình
ảnh Reuters
H́nh
ảnh chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng
dùng xe điện chở Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc và các vị lănh đạo khác trong một sự
kiện mang tính biểu tượng rất cao về
sự cân bằng này.
Kinh
tế tư nhân đang đóng góp 40% cho GDP và các nhà doanh
nghiệp cam kết nếu chính phủ Việt Nam tạo
điều kiện, kinh tế tư nhân có thể đóng
góp đến 80% GDP, đó là một sức mạnh,
nội lực quốc gia, mọi chính sách có liên quan
đều phải cân nhắc.
Thứ
đến là những bất ổn ở khắp các
địa phương liên quan đến đất
đai. Cái này không phải do mạng xă hội hoặc
Facebook đẻ ra mà chính từ những yếu kém trong
quản trị và chính từ Luật Đất đai, ai
cũng thấy cần sửa đổi điều
cốt lơi là "aở hữu toàn dân", nhưng
đến giờ nó vẫn vậy.
Phát
biểu rất thận trọng của người phát
ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam về Biển Đông
cũng như những bài báo thận trọng của báo
giới Việt Nam cho thấy vấn đề này nhạy
cảm và khó kiểm soát như thế nào, mạng xă hội
không thể làm thay đổi quan hệ Việt Nam-Trung
Quốc mà chỉ nói lên cảm xúc của người dân.
Ch́m
sâu trong những phát ngôn thiếu nhạy cảm đối
với mạng xă hội thật ra là thái độ lo
ngại của chính phủ với sự phát triển khó
kiểm soát của những giai tầng mới, vấn
đề mới.
Đă
có những người chơi mới trong "Tṛ chơi
vương quyền".
Trích: BBC 28.07.19
Mục
Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển
điện tử:
hay
www.dcvapt.net
Email: dcvapt@gmail.com
Hiệp Hội Dân Chủ và
Phát Triển Việt