DC&PT - Thời Sự 2019
Bản quyền hình ảnh Getty Images
Hôm thứ Hai, 1 đô la Mỹ
ăn 7 nhân dân tệ, là mức thấp chưa từng có
kể từ năm 2008 đến nay.
Bắc
Kinh trước đó đă t́m cách ngăn chặn
để đồng tiền nước ḿnh không tụt
xuống dưới mức tỷ giá mang tính biểu
tượng.
Căng
thẳng leo thang trong cuộc thương chiến,
được châm ng̣i từ các đe dọa mới
về thuế quan từ Mỹ, được cho là đă
làm Bắc Kinh thay đổi chính sách tiền tệ.
Hôm
thứ Hai, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) nói việc
đồng nhân dân tệ sụt giá là do "chủ
nghĩa đơn phương, chủ nghĩa bảo
hộ mậu dịch và việc tăng biểu thuế áp
dụng đối với Trung Quốc".
Diễn
biến mới này xảy ra chỉ ít ngày sau khi Tổng
thống Mỹ Donald Trump nói ông sẽ áp mức thuế 10%
lên thêm 300 tỷ USD hàng Trung Quốc, trên thực tế có
nghĩa là tất cả hàng nhập khẩu của Trung
Quốc vào Mỹ.
Đồng
nhân dân tệ không được mua bán tự do trên thị
trường và chính phủ Trung Quốc hạn chế biên
độ dao động tỷ giá hối đoái giữa nhân
dân tệ với đô la Mỹ.
Không
như các ngân hàng trung ương khác, PBOC không hoạt
động độc lập và bị cáo buộc là có hành
động can thiệp mỗi khi có những vấn
đề lớn ảnh hưởng tới giá trị
đồng nhân dân tệ.
Ông
Julian Evans-Pritchard, Kinh tế gia Cao cấp về Trung
Quốc của hăng Capital Economics, cho rằng bằng
bước đi gắn việc phá giá đồng nhân dân
tệ với đợt áp thuế mới của Mỹ,
PBOC đă "biến tỷ giá hối đoái thành vũ
khí, ngay cả khi ngân hàng này không chủ động làm suy
yếu đồng tiền bằng việc trực
tiếp can thiệp".
Đồng
nhân dân tệ yếu hơn khiến hàng xuất khẩu
của Trung Quốc trở nên cạnh tranh hơn, và sẽ
rẻ hơn nếu mua bằng ngoại tệ.
Nh́n
từ phía Mỹ th́ đây được coi như nỗ
lực để bù lại thiệt hại của việc
hàng Trung Quốc nhập vào Mỹ bị đánh thuế cao
hơn.
Mặc
dù điều này có vẻ như có lợi cho người
tiêu dùng trên thế giới v́ nay họ có thể mua hàng Trung
Quốc với giá rẻ hơn, nhưng nó mang theo những
rủi ro khác.
Đồng
nhân dân tệ yếu hơn khiến hàng ngoại nhập
vào Trung Quốc đắt hơn, do đó có nguy cơ
đẩy lạm phát tăng cao và gây sức ép lên nền
kinh tế vốn đă tăng trưởng chậm
lại, cũng như khiến những người có
tiền đầu tư vào những tài sản khác.
Rồi.
Hồi 2015, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đẩy
tỷ giá đồng nhân dân tệ/đô la Mỹ xuống
mức thấp nhất trong ba năm. Ngân hàng Trung
ương nói động thái này được đưa
ra để hỗ trợ cải cách thị trường.
Bản
quyền hình ảnh AFP
Lần
cuối cùng tỷ giá xuống mức 7 nhân dân tệ ăn
1 đô la Mỹ là trong cuộc khủng hoảng tài chính
toàn cầu.
Ông
Evans-Pritchard từ hăng Capital Economics nói Trung Quốc từ
lâu nay lập luận rằng tỷ giá 7 nhân dân tệ
ăn 1 đô la là ngưỡng mà Trung Quốc có toàn
quyền quyết định, "nhưng trước
đây đă từng can thiệp để đồng nhân
dân tệ không tụt xuống ngưỡng này".
Việc
Trung Quốc làm hàng hóa của họ có tính cạnh tranh
hơn đánh vào tâm điểm của cuộc chiến
thương mại giữa ông Trump với Bắc Kinh.
Tổng
thống Mỹ lâu nay cáo buộc Trung Quốc phá giá
đồng tiền nhằm hỗ trợ xuất khẩu,
điều mà Bắc Kinh bác bỏ.
Mặc
dù gắn đợt phá giá mới nhất với cuộc
chiến thương mại, Trung Quốc tiếp tục
tuyên bố nước này sẽ không tham gia "phá giá cạnh
tranh".
Thống
đốc PBOC Dịch Cương hôm thứ Hai nói Trung
Quốc "sẽ không tiến hành phá giá cạnh tranh, và
sẽ không can thiệp vào tỷ giá để đạt
lợi thế cạnh tranh".
Việc
thao túng tiền tệ - bởi Trung Quốc hay bất
kỳ nước nào khác - được cho là coi
thường luật thương mại quốc tế
bằng cách tạo lợi thế cạnh tranh không công
bằng.
Một
quốc gia có thể thao túng tiền tệ bằng cách làm
tăng hay giảm tỷ giá hối đoái một cách không
tự nhiên. Tỷ giá mới có thể được
tạo ra để giúp hàng xuất khẩu có tính cạnh
tranh cao hơn, để giảm lạm phát hoặc
giảm ḍng vốn chảy vào.
Một
báo cáo do Laurence Howard viết đăng trên Emory Law Review nói
thao túng tiền tệ đă "có tác động nghiêm
trọng lên thị trường toàn cầu".
"Trên
khắp thế giới, việc thao túng tiền tệ có
lẽ đă dẫn đến việc mất hàng triệu
việc làm ở Mỹ và mất một số việc làm
ít hơn, nhưng vẫn đáng kể, ở châu Âu,"
ông Howard viết.
Các
nhà phân tích dự đoán đồng nhân dân tệ sẽ c̣n
tiếp tục tụt giá.
Chiến
lược gia chuyên phân tích thị trường Edward Moya
nói việc đồng nhân dân tệ tiếp tục mất
giá là điều "nên được trông
đợi", và chúng ta có thể sẽ chứng kiến
đồng tiền này "c̣n mất giá thêm 5% nữa vào
cuối năm nay".
Hăng
Capital Economics dự đoán tỷ giá hối đoái sẽ
xuống tới mức 7,3 đồng nhân dân tệ ăn 1
đô la Mỹ vào cuối năm, so với mức 6,90 nhân
dân tệ như được đự đoán
trước đây.
Trích: BBC 07.08.19
Mục
Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển
điện tử:
hay
www.dcvapt.net
Email: dcvapt@gmail.com
Hiệp Hội Dân Chủ và
Phát Triển Việt