DC&PT - Thời
Sự 2019
Bản quyền hình ảnh Getty Images
Phát biểu tại một
cuộc họp báo ở Kuala Lumpur, Bác sĩ Mahathir nói
đặc khu trưởng Hong Kong Carrie Lam "phải tuân
thủ chủ nhân và đồng thời phải hỏi
lương tâm ḿnh".
"Lương
tâm bà ấy nói người dân Hong Kong đúng khi bác bỏ
luật nhưng mặt khác, bà biết hậu quả
của việc bác bỏ luật."
"Tôi nghĩ điều hay nhất là từ
chức," ông thủ tướng nói.
Ông
Mahathir cũng cho rằng Trung Quốc sẽ có hành
động.
"Họ
cho người ta biểu t́nh, nhưng rốt cuộc trong
một hệ thống độc đoán, họ sẽ làm
điều họ phải làm."
Bác
sĩ Mahathir, 94 tuổi, từng là thủ tướng 22
năm từ 1981.
Năm
ngoái ông quay lại chính trường, dẫn dắt phe
đối lập tới chiến thắng bầu cử
ở Malaysia.
Trong
khi đó, hôm 4/10, bà Carrie Lam đă sử dụng một
luật khẩn cấp có từ thời thực dân
để cấm người biểu t́nh đeo mặt
nạ.
Bà
nói lệnh cấm sẽ hiệu lực từ ngày 5/10.
Bản
quyền hình ảnh Getty Images
Người
biểu t́nh ngay lập tức lại xuống
đường phản đối.
Bà
Carrie Lam nói bà buộc phải thi hành luật cổ xưa
này v́ bạo lực "đang hủy diệt thành
phố".
Bản quyền hình ảnh Reuters
Cho
đến năm 1997, Hong Kong là một lănh thổ thuộc
Anh nhưng từ đó, đá được trao về cho
Trung Quốc.
Đặc
khu hành chính này có chính quyền riêng, theo mô h́nh Một
quốc gia, Hai chế độ.
Hong
Kong có nền tư pháp riêng và hệ thống pháp lư riêng. Các
quyền bao gồm tự do hội họp và tự do ngôn
luận được bảo vệ.
Nhưng
những quyền tự do đó - Luật Cơ bản -
sẽ hết hạn vào năm 2047.
Hiện
không rơ t́nh trạng của Hong Kong sẽ như thế nào
sau đó.
Bản quyền hình ảnh Nam Phong, Warsaw
Giới
vận động lo ngại sau 2047 Hong Kong sẽ trở
thành một vùng của Trung Quốc như mọi tỉnh
thành khác.
Trích: BBC 04.10.19
Mục
Thời sự Tạp chí Dân chủ & Phát triển
điện tử:
hay
www.dcvapt.net
Email: dcvapt@gmail.com
Hiệp Hội Dân Chủ và
Phát Triển Việt