BẦU CỬ THỜI NÔNG ĐỨC
MẠNH!
BẦU CỬ HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN NHIỆM K̀ 2004-2009:
VẪN CÁI TR̉ ĐẦU
VOI ĐUÔI CHUỘT!
·
Các bảng cấm, những
rào cản và các sàng lọc
·
Vừa thổi c̣i vừa
đá banh
·
„Ngừơi dân có cửa
để chọn lựa hiền tài ?(!)
·
„Kê khai tài sản
nhưng không công khai!“
TRẦN DƯƠNG
Những
con số kỉ lục của số cử tri đi bầu!
Tờ
Nhân dân, tờ báo của ĐCSVN, đă cho biết ở
Hà nội đă có 99,8 cử đi đă đi bầu Hội
đồng nhân dân (HĐND) thành phố ngày Chủ nhật
25.4, ở Sài g̣n cũng tương tự. Cũng vẫn
theo thông tin của chế độ, th́ ngay tại các
tỉnh Tây nguyên nơi vừa mới có những cuộc
biểu t́nh chống đối nhà cầm quyền cũng
xấp xỉ 100% cử tri đi bầu các HĐND ở
đây. Chẳng hạn như tờ báo điện tử
của ĐCSVN ngày 26.4 đă đưa tin:
„Trước
giờ đóng ḥm phiếu, 99,53% cử tri tỉnh
Đăk Lăk, 99,35% cử tri tỉnh Gia Lai, 98,59% cử
tri tỉnh Đăk Nông và 99,98% cử tri tỉnh Kon
Tum đă đến địa điểm bỏ phiếu,
tự tay bỏ lá phiếu lựa chọn người
ḿnh tin tưởng tham gia chính quyền .“
Nếu
những con số đưa ra của các cơ quan báo
chí của ĐCSVN là đúng th́ ngừơi ta nghĩ rằng,
hoặc cử tri VN có ư thức công dân cao nhất trên
thế giới, hay là ĐCSVN đă có tài đặc biệt
khiến cho 100% cử tri đă tham gia bầu cử, hoặc
đây chỉ là những con số thêu dệt phóng
đại! Thật vậy, tại những nứơc
dân chủ lâu đời không có nơi nào đạt
được con số cao như vậy cả. Những
cuộc bầu cử ở Mĩ cũng chỉ thu hút
được trên dứơi 50% cử tri, c̣n ở
Âu châu khoảng 60-70%.
Tài
đặc biệt của những ngừơi cầm
đầu CSVN là có những bộ máy công an ch́m và nổi
gài ngay trong các phường, quận, huyện để
kiểm tra và theo dơi ai không chịu đi bầu. Và nếu
cần th́ họ có thể đưa ra những con số
tuỳ ư. Chính v́ thế mới đạt được
con số kỉ lục cao như vậy. Việc này cũng
đă từng diễn ra ở cựu Liên xô và các nước
CS Đông Âu cũ trước đây. Nhưng nay chẳng
c̣n ngừơi dân nào ở những nuớc này coi
đó là dân chủ mà chỉ là những hành động
áp chế, phản dân chủ!
Các Luật
tổ chức và Luật bầu cử HĐND
và
UBND ḱ này có những đặc điểm ǵ ?
Ngày Chủ
nhật 25.4.04 đă diễn ra những cuộc bầu
cử HĐND các cấp thành phố, tỉnh, quận,
huyện, xă và phường ở trên toàn quốc. Cả
nước có trên 51 triệu cử tri. Trước
đây không lâu, vào giữa tháng 1.04, đă có một Hội
nghị toàn quốc phát động công việc này với
sự tham dự của Thủ tứơng Phan Văn
Khải và Uỷ viên BCT kiêm Trửơng ban Tổ chức
Trung ương Trần Đ́nh Hoan.
Về
nguyên tắc, trong những cuộc bầu cử này
người dân trong mỗi địa phương sẽ
bầu ra những đại biểu để thay mặt
ḿnh làm việc trong các HĐND và Uỷ ban nhân dân (UBND).
Thành thử ra những cuộc bầu cử này rất
quan trọng. V́ HĐND và UBND là những cơ quan chính
quyền do dân cử ở cấp cơ sở, liên hệ
trực tiếp tới quyền lợi thiết thân
hàng ngày của người dân.
Đúng
như thế, v́ theo Luật tổ chức HĐND và
UBND đă được Chủ tịch nước Trần
Đức Lương kí ngày 10.12.03 th́ HĐND có thể
coi như cơ quan lập pháp (quốc hội) ở cấp
cơ sở, c̣n UBND là cơ quan hành pháp (chính phủ) ở
địa phương.
Thẩm quyền và các lănh vực hoạt động của
hai cơ quan này, xuyên qua các đại biểu, bao trùm
đến mọi sinh hoạt của người dân tại
địa phương: Từ lănh vực giáo dục
(trường học, lệ phí), kinh tế (mở tiệm
ăn, buôn bán, xí nghiệp..), lao động, y tế,
xă hội (bệnh viện, pḥng mạch riêng, các cơ
quan từ thiện), giao thông (đường, cầu
cống), luật pháp (xét xử của các toà án nhân dân,
việc bắt và giam giữ), tới cả quân sự
và an ninh (hội họp, biểu t́nh…). Cả vấn
đề thiết thân khác và cũng đang là điểm
nóng trong nhiều địa phương là vấn
đề đất đai và nhà cửa, như tiêu chuẩn
bồi hường đất đai nhà cửa bị
chiếm hữu, tiêu chuẩn lập các khu kĩ nghệ
hay các khu dân cư, tieu chuẩn mua bán đất, nhà cửa
trong các khu mới này…. Những việc này cũng thuộc
thẩm quyền của HĐND và UBND.
Ở
các nước dân chủ phương Tây cũng có những
cơ cấu chính quyền ở các cấp địa
phương. Chẳng hạn ở Mĩ cũng có quốc
hội và chính quyền cấp tiểu bang và các Hội
đồng thành phố…Ngừơi dân trong tiểu
bang hay trong các thành phố liên hệ sẽ tham dự
các cuộc bầu cử định ḱ tại địa
phương đề bầu ra thống đốc tiểu
bang, dân biểu tiểu bang,chủ tịch thành phố…
Thành thử
ra, muốn biết một chế độ đó là
dân chủ hay độc tài, ngừơi ta chỉ cần
theo dơi sự hoạt động của hai cơ quan
này và cách tổ chức bầu cử các đại biểu
vào hai cơ quan này căn cứ theo luật pháp.
Trứơc
hết nói về h́nh thức. Hai đạo luật này
đă được công bố đầy đủ
trên tờ Nhân dân suốt từ ngày 23-28.12.03. Về h́nh thức th́
hai đạo luật qui định tất cả các
điều cần phải có trong việc tổ chức
và bầu cử hai cơ quan quan trọng ở cấp
cơ sở. Thậm chí đi đến cả những
chi tiết như lịch tŕnh ứng cử, xét
đơn, công bố danh sách ứng cử viên, danh sách
cử tri…Không những thế, Luật bầu cử
HĐND và UBND c̣n định ra cả các thủ tục
và các bước để xét xem một ứng cử
viên (UCV) có đủ những tiêu chuẩn theo luật
định để tham gia vào các cuộc tranh cử
làm đại biểu của HĐND hay không.
Nói một
cách khác, hai đạo luật này nếu chỉ xét qua
h́nh thức thôi th́ rất dân chủ. Có thể nói dân chủ
hơn cả nhiều xứ dân chủ hiện nay nữa
là đằng khác!
Nhưng
thực tế th́ ra làm sao? Có thật là dân chủ không?
Theo luật bầu cử
HĐND có 5 bước chính sau: 1.Định tiêu chuẩn
ứng cử viên đại biểu. 2. Cứu
xét đơn ứng cử. 3. Giới thiệu các UCV.
4. Vận động 5. Bầu cử.
Một
vấn đề có tính cách cơ bản nhất bao
trùm tất cả các vấn đề khác. Đó là tiêu
chuẩn duyệt xét một ứng cử viên làm Đại
biểu HĐND: Khoản 1, Điều 3 của Luật
bầu cử HĐND đă qui định tiêu chuẩn
đại biểu của HĐND như sau: „Trung
thành với Tổ quốc VN XHCN“.
Trung
thành với tổ quốc VN th́ ai cũng có thể hiểu
đựơc. Nhưng c̣n bảo „trung thành với
XHCN“ th́ ra làm sao? Thực tế có nghĩa là, theo Điều
này, muốn ứng cử làm đại biểu
HĐND th́ ngừơi đó phải: 1. Thừa nhận
và trung thành với chế độ độc đảng.
2. Tuyệt đối trung thành với lănh đạo.
Nghĩa là đảng đặt đâu th́ tôi ngoan ngoăn
ngồi đó ! Như vậy th́ dân làm chủ ở
đâu? Với cách qui định như thế,
rơ ràng chính đảng CSVN cũng đang làm chủ, chỉ
huy trực tiếp và nghiêm khắc ngay trong cuộc sống
thừơng nhật của người dân ở
địa phương.
Như
vậy Khoản 1 ghi trong Điều 3 trên đây chỉ
là hệ luận của Điều 4 Hiến pháp 1992 của
chế độ là: ĐCSVN cơ quan độc
tôn và duy nhất tổ chức và điều khiển
mọi hoạt động trong xă hội!
Một
qui định quái gở và sai trái trong Hiến pháp lại
đang đẻ ra một quái thai trong Luật bầu
cử HĐND. Đấy là chưa kể đến
cái CNXH và cái nôi của nó đă bị tan hoang ở cựu
Liên xô từ 14 năm rồi ! Nay đang bước
vào đầu Thế kỉ 21, ngừơi ta cứ
tưởng rằng những người lănh đạo
chế độ đă vỡ lẽ ra. Nhưng các qui
định trong Luật bầu cử HĐND hiện
nay đă cho thấy, tư duy của những ngừơi
lănh đạo CSVN chả đổi mới một
điều ǵ cả, tư duy của họ vẫn cũ
và già nua như đảng của họ đă 74 tuổi!
Sau bảng
cấm là các hàng rào cản
Bảng
cấm thứ nhất đă ghi rơ về tiêu chuẩn
ứng cử đại biểu là chỉ những ai
trung thành với chế độ mới được
phép ứng cử. Sau khi đưa ra một tiêu chuẩn
quái gở, phản dân chủ trong việc xét
đơn các ứng cử viên muốn được
bầu vào HĐND như nói trên đây, những người
cầm đầu chế độ vẫn không yên tâm.
Họ c̣n đưa ra bảng cấm thứ hai và nhiều
hàng rào ngăn cản khác, là giao cho Mặt trận
Tổ quốc (MTTQ) vai tṛ xét các đơn ứng
cử và hiệp thương giữa những ngừơi
ứng cử với các cử tri. Đồng thời
MTTQ c̣n lo cả việc vận động và tổ chức
bầu cử nữa. Việc này đă qui định
rất rơ trong Luật bầu cử HĐND.
Như
mọi người biết, MTTQ là tổ chức quần
chúng duy nhất được phép hoạt động
ở VN và do sự lănh đạo trực tiếp của
ĐCSVN. Tất cả các đoàn thể nhân dân
khác đều phải hoạt động trong khuôn khổ
của MTTQ.
Như
vậy có nghĩa là, sau khi Đảng làm ra luật cấm
những người khác chính kiến không được
ứng cử vào HĐND, Đảng c̣n cho một tổ
chức của ḿnh tức MTTQ lo điều tra, xem xét
và quyết định đơn ứng cử của
các ứng cử viên. Không những thế Đảng
c̣n giao cho MTTQ việc vận động, tuyên truyền
và tổ chức các cuộc bầu cử nữa.
Cách tuyển
chọn các UCV kiểu này đúng là h́nh ảnh một cầu
thủ vừa là cầu thủ vừa làm trọng tài
trong một trận banh đá!
Sau các rào
cản c̣n các sàng lọc khác!
Sau khi
đă đưa ra các bảng cấm và nhiều rào cản,
nhưng các ngừơi lănh đạo chế độ
vẫn không yên tâm, sợ rằng vẫn có những khe
hở để những người không phải phe
ḿnh nhẩy đựơc vào các HĐND. Thành thử họ
c̣n lập thêm các lớp sàng lọc các ứng cử
viên.
Theo Luật
bầu cử HĐND th́ mỗi ứng cử viên phải
trải qua ba lần hiệp thương của MTTQ và
các Uỷ ban bầu cử ! Chỉ 10 ngày trước ngày bầu cử
UBBC mới ngưng việc xét khiếu nại của
công dân về các ứng cử viên.
Như
vây, xét vế h́nh thức th́ rất dân chủ, v́ lúc nào
người dân vẫn có quyền khiếu nại về
ngừơi ứng cử. Nhưng trong thực tế,
dứơi chế độ độc đảng
th́ cách qui định như thế có nghĩa là cho tới
giờ phút chót trước ngày bầu cử, bất cứ
lúc nào người ứng cử đại biểu cũng
có thể bị loại khỏi danh sách ứng cử.
Như thế vẫn chưa
đủ yên tâm. Nhóm cầm đầu c̣n
đưa ra một sàng lọc khác là, ngay cả một
ứng cử viên sau khi đă trải qua bao nhiêu „chặng
kiểm soát“ và đă đắc cử làm đại biểu
HĐND cũng vẫn có thể bị loại. Việc
này đă được Thứ trưởng Bộ Nội
vụ Đặng Quốc Tiến nói rơ trong
một bài phỏng vấn dài vào đầu tháng 2 vừa
qua:
„Trong
trường hợp không xem xét đựơc trước
khi bầu cử, th́ các cơ quan tiếp tục nghiên
cứu, kết luận. Nếu việc xem đơn
thư tố cáo, có chứng cứ kết luận
đại biểu A, B nào đó có những sai phạm,
vi phạm pháp luật th́ HĐND vẫn có quyền băi
…,tứơc quyền đại biểu. Nếu
HĐND đă bầu vào các chức danh chủ chốt
th́ Chính phủ không thể phê chuẩn chức danh
đó (nếu là tỉnh); tỉnh không phê chuẩn (nếu
là cấp huyện); (huyện không phê chuẩn đối
với xă.“
„Ngừơi
dân có cửa để chọn lựa hiền tài“?(!)
Sau những
bảng cấm, rào cản và sàng lọc là những khẩu
hiệu cạnh tranh rất dân chủ! Các cơ quan
tuyên truyền của chế độ đang ra công tô
hồng cho việc mà họ gọi là, Luật bầu cử
HĐNQ ḱ này có điểm mới là công nhận quyền
tự ứng cử của công dân làm đại biểu
HĐND, bên cạnh các ửng cử viên được
các cơ quan giới thiệu. Nhưng Điều 34 của
Luật này lại đặt ra một vấn đề
rất ngang ngựơc là các ngừơi tự ứng
cử hay được giới thiệu ứng cứ
đại biểu HĐND thuộc cơ quan nào (Đảng,
Nhà nứơc, Mặt trận, Quân đội, Công an…)
th́ phải được ngừơi đứng
đầu hay ban lănh đạo cơ quan liên hệ giới
thiệu. Dứơi một chế độ
độc đảng việc qui định trên có nghĩa
là chỉ có những ngừơi được tín cậy
của lănh đạo ở địa phương mới
được giới thiệu, hoặc trá h́nh tự
ứng cử làm đại biểu HĐND!
Chả
thế mà nữ văn sĩ Dương Thu
Hương, ngừơi phụ nữ VN nổi tiếng
trên thế giới v́ sự thẳng thắn và bộc
trực đă có lần nhận xét về đặc
tính của những luật pháp do chế độ hiện
nay lập ra là: Điều sau chửi bố
điều trước !
Ngoài
ra, Thứ trửơng Bộ nội vụ Đặng
Quốc Tiến c̣n nhấn mạnh một việc khác
đă đựơc Thủ
tướng
Phan Văn Khải nói tại Hội nghị toàn quốc
triển khai công tác bầu cử đại biểu
HDND các cấp nhiệm ḱ 2004-09 vào giữa tháng 1.04 và họ
coi là dân chủ, đó là:
„Số ứng cử viên trong mỗi đơn vị
bầu cử phải có số dư là hai ngừơi
để cử tri có nhiều cơ hội lựa chọn.
Ví dụ, một đơn vị bầu cử
được bầu ba ngừơi, th́ số ứng
cử viên đưa ra bầu phải có ít nhất là
năm ngừơi.“
Điều
rất ngoạn mục nữa mà Thứ trửơng
Bộ nội vụ c̣n trưng ra để tỏ có
dân chủ là, trong các HĐND và UBND trong lần này
ĐCSVN „chỉ giới thiệu một ứng cử
viên để bầu vào một chức danh lănh đạo“
và ông nói tiếp:
„
Nhưng HĐND cũng có quyền giới thiệu thêm
ứng cử viên để cùng „cạnh tranh“ với ứng
cử viên của Đảng. Như vậy ngừơi
dân đă có „cửa“ để chọn lựa „hiền
tài“ tham gia chính quyền. Đây là điểm mới nhất
trong ḱ bầu cử HĐND, UBND lần này.“
Nếu
căn cứ theo lời của Thứ trửơng Bộ
nội vụ th́ ngừơi dân VN sẽ đựơc
tự do sử dụng quyền của ḿnh trong các cuộc
bầu cử dân chủ và đất nước sắp
có dân chủ đến nơi !
Nhưng
thực tế cho thấy là, Đảng đă dựng
lên bao nhiêu cửa ải cùng với những bảng cấm,
như tŕnh bày phía trên, thành thử cách nói khoa
trương của ông ta chỉ là cách đối phó của
chế độ trước phản ứng rất bất
lợi của người dân nhạo báng dân chủ dối
trá. Để che đậy những cách bầu bán kiểu
„đảng cử dân bầu“, cho nên những ngừơi
cầm đầu chế độ phải trưng ra
một vài h́nh ảnh đẹp, như kiểu ông Thứ
trưởng Bộ nội vụ vừa nói trên, nếu
không th́ toàn cảnh bầu một chiều cả sao.
Nhất là cái cảnh bầu độc diễn th́ thật
là khó coi. Thành thử phải có một vài ứng cử
viên đối lập cuội cho có tính cách dân chủ!
Nói tóm
lại, để tỏ ra có dân chủ theo như tiêu
chuẩn của Đại hội 9 CSVN (4.01) là xây dựng
một nứơc VN giầu mạnh, xă hội dân chủ
và văn minh…, trong cuộc bầu cử HĐND các cấp
có thể ở một nơi này hay nơi kia có một
vài đại biểu gọi là của dân, hay „độc
lập“ đựơc bầu làm Uỷ viên của
HĐND hay UBND, thậm chí có khi được bầu
làm Chủ tịch HĐND, hay chủ tịch UBND. Nhưng
cái đó chỉ mang tựơng trưng như phấn
son, c̣n về đại thể th́ tuyệt đại
đa số những người trung thành với chế
độ, với nhóm lănh đạo hiện nay mới
nhẩy vào đựơc các chức quan trọng ở
các cơ quan chính quyền địa phương. Nói
khác, đâu vẫn vào đấy!
Sở
dĩ như vậy v́ từ gần năm qua Ban Tổ
chức Trung ương đứng đầu là Uỷ
viên BCT Trần Đ́nh Hoan, một người rất
bảo thủ thuộc phe cánh của Đỗ Mười,
đă soạn thảo xong kế hoạch „nhân sự A
1, A2“ để đưa những cán bộ tin cậy
vào các chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch
và Thường vụ các HĐND và UBND trong các cuộc
bầu cử sắp tới. Trần Đ́nh Hoan là cái
đinh trong Hội nghị toàn quốc triển khai
công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp
nhiệm ḱ 2004-09 vào giữa tháng 1.04 vừa qua.
Kê khai tài
sản, nhưng lại không để cho công bố
công khai.
Tại
sao lại có chuyện lạ lùng như thế ?
Ngoài
cái tṛ dân chủ nhậm nhằng đó, những ngừơi
có quyền lực trong BCT c̣n chơi tṛ dân chủ trá
h́nh chung quanh việc kê khai tài sản của các ứng
cử viên làm đại biểu HĐND. Tuy cuộc bầu
cử HĐND đă đựơc quyết định
từ lâu và Luật bầu cử đă được
công bố từ cuối 12.03, nhưng măi tới
17.3 Uỷ viên Bộ chính trị và Chủ tịch
Quốc hội Nguyễn Văn An mới kí quyết
định việc kê khai tài sản của các Ứng
cử viên. Và ngày 1.4 Thủ tướng Phan Văn Khải
mới kí Nghị định thi hành việc này.
Nhưng theo qui chế th́ chỉ 15 ngày sau khi TT kí Nghị
định này mới có giá trị, nghĩa là chỉ
c̣n hai tuần trứơc ngày bầu cử. Cho nên việc
kê khai như thế nào cũng chẳng ai biết.
Không những
thế, tuy gọi là kê khai tài sản, nhưng việc
kê khai này lại không được công khai niêm yết
trong các nơi bầu cử hay trên báo chí. Khi dư luận
thắc mắc về cái tṛ dân chủ trá h́nh này th́ Phát
ngôn viên của TT Phan Văn Khải là Nguyễn Kinh Quốc
đă nh́n nhận „không công khai th́ việc kê khai tài
sản không có giá trị“, nhưng lại đổ
lỗi cho đó là „do thời gian quá gấp“.
Cái tṛ
đầu voi đuôi chuột của nhóm cầm đầu
chế độ không thể che dấu được
ai! V́ nếu quả thực không muốn cho các tham
quan được tiếp tục chui vào các HĐND và
UBND để tham nhũng và sách nhiễu nhân dân th́ những
ngừoi cầm đầu chế độ có dư
th́ giờ để đưa ra quyết định
sớm về kê khai tài sản của các UCV.
Bản chất
của chế độ
Cách thức
bầu cử HĐND và UBND vừa diễn ra đă cho
thấy rất rơ về bản chất của chế
độ là không tin dân và rất sợ dân.
Chính v́
sợ dân và không tin dân, nên những người cầm
đầu chế độ mới nghĩ mọi cách
để lập các hàng rào hữu h́nh và vô h́nh kiểm
soát người dân, ngăn chặn dân và không cho ai chống
họ lại có thể ứng cử. Như vậy
chứng tỏ chế độ này yếu chứ
không phải mạnh. Nếu mạnh, nghĩa là
có chính nghĩa, thấy các việc làm của ḿnh
đúng và chính đáng, th́ họ đă không cần phải
lập ra những bảng cấm hay những hàng rào cản,
những cách sàng lọc các ứng cử viên như họ
đang làm trong các cuộc bầu cử sắp tới.
Nhưng
mặt khác, việc này c̣n chứng tỏ là nay người
dân đă không c̣n tin chế độ, nhất là không
tin vào nhóm lănh đạo. V́ suốt mấy chục
năm nay, chính bản thân mỗi người dân đă
từng là nạn nhân của chính sách nói một đằng
làm một nẻo của nhóm lănh đạo này.
Câu hỏi
chung cuộc là, cuộc bầu cử HĐND và
UBND có mang lại dân chủ cơ sở cho ngừơi
dân VN không? Chúng tôi xin nhắc lại đại ư
lời nhận xét của Hồng y Phạm Minh Mẫn:
Ngừơi dân VN muốn có một nền
chính trị dân chủ rộng bao la như đại
dương, nhưng mức độ dân chủ mà chế
độ ban phát chỉ bằng cái ao tù!
Nhận
xét này rất phản ảnh ư nguyện chung của
người dân VN. Những người lănh đạo
chế độ nên sớm nhận ra rằng, trong thời
gian qua cái ao đó đang có một nguồn nước
mới chẩy vào rất mạnh, khiến cho những
chất dơ bẩn đang bị đẩy lên trên mặt
nước.
Ngừơi
dân VN đă nhận ra là cái ao tù quá chật chội và
quá dơ bẩn. Mùi hôi thối của tham nhũng
và cửa quyền đă quá nồng nặc, nhiều
nơi người dân đă không c̣n chịu đựng
được nữa. Những cuộc biểu t́nh của
nông dân ở hầu hết các huyện của tỉnh
Thái b́nh 1995, của đồng bào Tây nguyên lần thứ
nhất vào năm 2001 và lần thứ hai vừa mới
diễn ra và những cuộc biểu t́nh của nông
dân miền Nam ngay tại thủ đô Hà nội trong thời
gian qua đă tỏ rơ thái độ rất bất b́nh
trước nạn ức hiếp, đàn áp và tham nhũng
trắng trợn của các cường hào đỏ ở
các địa phương.
Nếu
thông minh th́ những nguời cầm đầu chế
độ nên trả lại càng sớm càng tốt quyền
tự do thực sự cho nhân dân. Nhưng nếu cứ
tiếp tục quay lưng với thực tế, thờ
ơ với đ̣i hỏi chính đáng của nhân dân và
tổ chức các cuộc bầu cử dân chủ trá
h́nh và gian lận như hiện nay th́ không thể nào cứu
nguy cho chế độ đựơc bao lâu nữa! ♣
GHI CHÚ
. Báo diện
tử ĐCSVN ngày 26.4.04
. Trước đó Bộ chính trị
đă ra Chỉ thị về việc bầu cử
HĐND và UBND, ND 29.11.03
. Trong cuộc phóng vấn của báo
Lao động, Phạm Thế Duyệt, Chủ tịch
MTTQ c̣n nói tới 5 bước, báo Lao động điện
tử 16.2.04
|